Logo

    Tìm kiếm: lấn biển

    24 kết quả được tìm thấy

    Phát huy truyền thống 195 năm mở đất, phấn đấu xây dựng Kim Sơn trở thành cực tăng trưởng mới của tỉnh

    Phát huy truyền thống 195 năm mở đất, phấn đấu xây dựng Kim Sơn trở thành cực tăng trưởng mới của tỉnh

    Kinh tế-

    Thành quả 195 năm khẩn hoang, mở làng lập ấp, quai đê lấn biển của cha ông và các thế hệ người dân Kim Sơn đã biến vùng đất hoang hóa, sình lầy trở thành một miền quê trù phú với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển…

    Thêm "lá chắn" cho vùng biển Kim Sơn

    Thêm "lá chắn" cho vùng biển Kim Sơn

    Kinh tế-

    Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, Dự án xây dựng đê Bình Minh 4, thuộc huyện Kim Sơn đã cơ bản hoàn thành để đưa vào sử dụng. Nhìn từ trên cao, đê Bình Minh 4 hiện lên như một bức tường "khổng lồ" trên biển để chắn sóng, gió bão cấp 12, nối tiếp thành quả quai đê lấn biển của cha ông và các thế hệ người dân Ninh Bình.

    Chuyện vui vùng đất mở

    Chuyện vui vùng đất mở

    Xã hội-

    Kim Sơn - vùng đất tiến duy nhất ở miền Bắc, hàng năm lấn ra biển từ 80-100m. Nơi đây có dải rừng ngập mặn, có bãi bồi, rất tiềm năng để nuôi trồng thủy sản. Trong mấy năm gần đây, nhờ các nguồn lực của Nhà nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, cộng thêm sự chủ động, tìm tòi áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất của người dân, nghề nuôi trồng thủy sản ở Kim Sơn đang có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.

    Mùa cói Kim Sơn

    Mùa cói Kim Sơn

    Ảnh-

    Cây cói đã tồn tại trên vùng đất Kim Sơn gần hai thế kỷ và gắn với hành trình quai đê lấn biển, các thế hệ người dân nơi đây đã tạo nên những cánh đồng cói mênh mông trên những bãi bồi. Đã từ lâu, cây cói còn được coi là biểu tượng của những con người lấn biển. Trước sóng gió, bão biển, nước mặn, chỉ cây cói là luôn trụ vững trước những thách thức của tự nhiên…

    Kỳ 2 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Phát triển nghề nuôi ngao theo hướng bền vững

    Kỳ 2 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Phát triển nghề nuôi ngao theo hướng bền vững

    Nông nghiệp-

    Thiên nhiên ưu đãi vùng ven biển Kim Sơn bằng việc mỗi năm ban cho vùng đất này hàng trăm ha đất lấn biển, lượng phù sa màu mỡ bồi đắp tạo thành những cồn bãi nuôi ngao lý tưởng. Những năm gần đây, được sự hỗ trợ của ngành chuyên môn, chính quyền địa phương, nhiều hộ dân đã xây dựng các mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất ngao giống cũng như nuôi ngao thương phẩm, từ đó phát triển nghề nuôi ngao theo hướng bền vững.

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Nông nghiệp-

    Kim Sơn - mảnh đất gắn với lịch sử của những cuộc quai đê lấn biển, cải tạo đất hoang bồi. Tiếp nối truyền thống chinh phục biển cả của cha ông, ngày nay, không chỉ đơn thuần khai thác các nguồn lợi hải sản tự nhiên từ biển để sinh sống, người dân ven biển huyện Kim Sơn đã nhạy bén làm giàu nhờ phát triển nghề nuôi trồng hải sản. Trong đó, nuôi ngao vùng bãi bồi được ví là nghề nuôi "vàng trắng".

    Nỗ lực khôi phục nghệ thuật ca trù ở vùng đất mở

    Nỗ lực khôi phục nghệ thuật ca trù ở vùng đất mở

    Văn Hóa-

    Hát ca trù còn gọi là Hát cô đầu, Hát ả đào là loại hình nghệ thuật độc đáo, có một vị trí đặc biệt trong kho tàng âm nhạc truyền thống của dân tộc. Ca trù thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ thế kỷ XV. Cụ Nguyễn Công Trứ - người có công quai đê, lấn biển, di dân lập ấp xây dựng nên vùng đất mở Kim Sơn nổi tiếng là người sành nghe và giỏi sáng tác ca trù.

    Bình yên vùng đất mới (KỲ 3: CÙNG NHÂN DÂN THỰC HIỆN ƯỚC MƠ LẤN BIỂN).

    Bình yên vùng đất mới (KỲ 3: CÙNG NHÂN DÂN THỰC HIỆN ƯỚC MƠ LẤN BIỂN).

    Biển, đảo Việt Nam-

    Từ mảnh đất sình lầy, lau sậy, với muôn vàn khó khăn, giờ đây Kim Sơn đã vươn lên trở thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. ở nơi đầu nguồn con sóng, những người lính "quân hàm xanh" luôn là điểm tựa vững vàng cùng với nhân dân các xã bãi ngang huyện Kim Sơn ngày đêm bảo vệ, phát triển thành quả của bao thế hệ cha anh với 9 lần quai đê, lấn biển, lấy sức mình chặn sóng dữ biến nơi đây thành mảnh đất màu mỡ - "núi vàng" như khát vọng bao đời của đất và người Kim Sơn.

    Nhộn nhịp không khí thu hoạch tôm đêm ở Kim Sơn

    Nhộn nhịp không khí thu hoạch tôm đêm ở Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Thiên nhiên ưu đãi mảnh đất Kim Sơn, mỗi năm ban tặng cả trăm ha đất phù sa lấn biển. Nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, ba tuyến đê là Bình Minh 1, Bình Minh 2 và Bình Minh 3 lần lượt được xây dựng, từ đó hình thành nên những vùng nuôi trồng thủy sản trù phú. Vào mùa thu hoạch tôm cuối tháng 6, đầu tháng 7, không khí ở đây trở nên sôi động, náo nhiệt khác thường, đặc biệt là vào ban đêm.

    Khởi sắc giáo dục ở Kim Sơn

    Khởi sắc giáo dục ở Kim Sơn

    Sức khỏe và đời sống-

    Kim Sơn - vùng đất mở, trù phú với chặng đường 190 năm quai đê, lấn biển, những năm gần đây đã có nhiều thay da, đổi thịt. Đời sống người dân không ngừng phát triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã có nhiều chuyển biến tích cực đem lại niềm vui, sự tin tưởng cho người dân Kim Sơn.

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn: Kết nối người yêu thơ vùng quê ven biển

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn: Kết nối người yêu thơ vùng quê ven biển

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn vừa mới thành lập nhằm kết nối người đồng cảm về tiếng thơ, tiếng lòng ở vùng quê ven biển trù phú Kim Sơn. Đặc biệt hơn khi CLB thành lập đúng dịp kỷ niệm 190 năm thành lập huyện, là hoạt động tri ân tài tử thơ, Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã có công khẩn hoang lấn biển "Đắp móng xây nền" lên huyện Kim Sơn. Sự ra đời của CLB thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước qua các tác phẩm thơ.

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Vùng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn là thành quả từ lịch sử quai đê lấn biển của lớp lớp các thế hệ cha ông từ xa xưa. Để tiếp nối truyền thống đó, người dân nơi đây đã trồng lên những cánh rừng ngập mặn với cây sú, cây vẹt để giữ đất. Những cánh rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ đất liền khỏi những cơn bão dữ mà còn đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhiều bà con ngư dân trong vùng.

    Phát huy truyền thống 190 năm mở đất và anh hùng cách mạng, phấn đấu xây dựng huyện Kim Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến tới trở thành thị xã trực thuộc tỉnh Ninh Bình

    Phát huy truyền thống 190 năm mở đất và anh hùng cách mạng, phấn đấu xây dựng huyện Kim Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến tới trở thành thị xã trực thuộc tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Thành quả 190 năm khẩn hoang, lập ấp mở làng, quai đê lấn biển của ông cha và các thế hệ người Kim Sơn đã biến vùng đất hoang hóa, sình lầy trở thành một miền quê trù phú với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển…

    Mùa cói Kim Sơn

    Mùa cói Kim Sơn

    Tin Tức-

    Kim Sơn - vùng đất nổi tiếng với công trình Nhà thờ đá Phát Diệm có kiến trúc độc đáo, còn là nơi có làng nghề cói gắn bó với vùng đất này kể từ thuở khai hoang, lấn biển.

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Kinh tế-

    Kim Sơn là vùng đất mở, hàng năm bồi tụ tiến ra biển từ 80- 100m. Chính vì thế Kim Sơn gắn với lịch sử của những cuộc chinh phục quai đê lấn biển. Kim Sơn có 18km bờ biển. Những cánh rừng ngập mặn trải dài, bãi bồi, cửa sông là nơi hội tụ của hơn 500 loài động, thực vật thủy sinh, hơn 50 loài cây ngập mặn, 200 loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm đã được ghi vào sách đỏ thế giới.

    Khám phá và trải nghiệm Cà Mau

    Khám phá và trải nghiệm Cà Mau

    Tin Tức-

    Được mệnh danh là "Thiên đường giao thoa của rừng và biển", Cà Mau được thiên nhiên ban tặng các vùng sinh thái đa dạng, với một hệ động - thực vật phong phú. Đến với Mũi Cà Mau là đến với cột mốc ghi dấu điểm cuối của Tổ quốc, thảm rừng ngập mặn bạt ngàn vươn ra biển, bãi triều lấn biển hoang sơ. Du khách có thể thưởng ngoạn bãi biển Khai Long sóng vỗ hiền hòa, bờ cát mịn trải dài.

    Đảng bộ thị trấn Bình Minh: Niềm tin sau một nhiệm kỳ

    Đảng bộ thị trấn Bình Minh: Niềm tin sau một nhiệm kỳ

    Cải cách hành chính-

    Bình Minh là thị trấn nằm ở vùng bãi ngang thuộc dải đất lấn biển Kim Sơn, cách trung tâm huyện khoảng 15 km. Tuy còn gặp không ít khó khăn, thách thức của một vùng đất mới nhưng nhờ sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, đặc biệt không ít đảng viên đã dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng đi tiên phong trong việc mới, việc khó ở địa phương nên đã góp phần thay đổi diện mạo của thị trấn cũng như đời sống của nhân dân. Nếu như cách đây 5 năm, tỷ lệ hộ nghèo của thị trấn là hơn 10% thì nay chỉ còn 3,08%, thu nhập bình quân đầu người hiện là 21 triệu đồng/năm trong khi mục tiêu đề ra chỉ là 12 triệu đồng/năm…

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Nghệ nhân nghề cói đầu tiên của Kim Sơn

    Kinh tế-

    Đối với huyện Kim Sơn, tiểu thủ công nghiệp đã trở thành một nghề truyền thống với lịch sử lâu đời. Trong 185 năm quai đê lấn biển, những bãi bồi màu mỡ mênh mông đã trở thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu để nghề chế biến sản phẩm cói phát triển không ngừng. Đến năm 2014, những làng nghề cói của Kim Sơn đã có một nghệ nhân cói đầu tiên được công nhận, đó là ông Nguyễn Ngọc Thạch ở xóm 3, xã Yên Mật.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long